Bệnh tăng động ở trẻ em là gì

Bệnh tăng động ở trẻ em: Khái niệm, nguyên nhân và cách nhận biết

Bạn phát hiện con của bạn có vấn đề, bé nói chuyện không ngừng và khó kiểm soát hành vi. Đây cũng chính là một số biểu hiện của bệnh tăng động, nếu như được phát hiện kịp thời thì sẽ giúp bé sớm khỏi bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ bệnh tăng động ở trẻ em là gì và cách điều trị bệnh.

Bệnh tăng động ở trẻ em là gì?

XEM THÊM QUYỀN TRẺ EM LÀ GÌ

Bạn có hiểu rõ bệnh tăng động ở trẻ em là gì không? Bệnh tăng động ở trẻ em là hiện tượng rối loạn tăng động giảm chú ý. Đây là một dạng rối loạn đặc trưng hấp tấp, hiếu động thái quá, giảm chú ý. Căn bệnh thường được chuẩn đoán ở trẻ em những các triệu chứng này có thể sẽ tiếp tục đến tuổi thiếu niên và trưởng thành.

Có 3 kiểu bệnh tăng động ở trẻ em có thể kể đến như:

– Hiếu động, bốc đồng: những người như thế này thường bị bốc đồng, hiếu động quá mức

– Không chú ý với triệu chứng nổi bật nhất là ít chú ý đến người nói

XEM THÊM dấu hiệu có thai sớm

– Kết hợp cả 2 trường hợp trên, bé sẽ có cả dấu hiệu của 2 trường hợp trên nên sẽ nặng hơn

Nguyên nhân khiến cho bé bị tăng động

Bệnh tăng động ở trẻ em là gì

Bệnh tăng động được chẩn đoán là có tỷ lệ mắc bệnh cao, bé mắc bệnh không tập trung, hiếu động quá mức. Bệnh thường gặp ở những bé từ 4-6 tuổi và biểu hiện rõ, hay gặp nhất là ở độ tuổi 8-11 tuổi.

Bệnh tăng động ở trẻ em là gì và nguyên nhân gây bệnh là gì? Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bé mắc bệnh tăng động:

Do mẹ tiếp xúc với một số độc chất trong khi mang thai

Khi mang thai, người mẹ thường tiếp xúc với rượu, ma túy, thuốc lá khiến làm giảm sản xuất dopamine ở trẻ em… Hay những chất độc trong môi trường như dioxine, hydrocarbure benzen… cũng làm tăng nguy cơ sinh ra trẻ bị tăng động.

Tai biến lúc sinh

Nếu mẹ có vấn đề gì, khiến bị sinh non thì cũng rất nguy hiểm. Trẻ bị sinh non, thiếu tháng, thiếu oxy, lúc sinh sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển trí não bé.

Do di truyền

Đa phần, trong gia đình có ít nhất 1 thành viên mắc bệnh này thì bé mới bị bệnh. Đặc biệt, có đến 1/3 số đàn ông bị mắc chứng bệnh tăng động khi còn nhỏ thì sau này, con cái của họ cũng mắc phải bệnh này.

Nguyên nhân tâm lý

Bệnh tăng động ở trẻ em là gì

Mẹ bầu thường xuyên bị lo lắng, lạm dụng tình dục, hay bị căng thẳng quá mức sẽ khiến tâm lý bé sinh ra bị ảnh hưởng.

Các nguyên nhân khác

Một số nguyên nhân khác có thể kể đến như: nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương; rối loạn giấc ngủ hoặc chấn thương đầu…

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tăng động mà bố mẹ cần biết

Dấu hiệu nổi bật nhất của bé mắc chứng bệnh tăng động chính là vẻ bề ngoài hiếu động hơn bình thường. Đồng thời, còn có một số dấu hiệu đáng kể sau:

– Hay quên

– Bé thường di chuyển, di chuyển nhanh chóng từ hoạt động này sang hoạt động khác, liên tục không ngừng.

– Giấc ngủ của bé hay bị xáo trộn, khó ngủ, hay bị giật mình tỉnh giấc

– Thiếu kiên nhẫn trong các họa động, thể hiện sự quan tâm đến nhiều vấn đề khác nhau cùng 1 lúc

– Hay làm mất đồ chơi, sách vở, đồ dùng học tập

– Bé không thể ngồi yên 1 chỗ, hay đứng dậy, chạy nhảy xung quanh

– Hay nói ngắt lời người khác, không tập trung vào lời của người khác

– Thường nói ra những câu nói không phù hợp

– Gặp khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc, có những cơn bộc phát tức giận vào những thời điểm không thích hợp

– Luôn lặp lại những sai lầm, bất cẩn, thiếu chú ý trong những việc cần chi tiết. tỉ mỉ

Làm sao để chữa bệnh tăng động cho bé?

trẻ em bị tăng động

Với các bậc phụ huynh, bệnh tăng động ở trẻ em là gì rất quan trọng, đồng thời, việc điều trị bệnh kịp thời cũng rất cần thiết. Vậy nên điều trị cho bé bằng cách nào?

Giáo dục hành vi

Việc giáo dục hành vi cho bé sẽ dựa trên các nguyên tắc như:

– Thúc đẩy các thói quen tốt bằng cách luôn khen ngợi, động viên, khích lệ bé

– Cho bé thấy được những hậu quả của hành vi không tốt bằng các hình phạt như không được đi chơi…

– Hình thành cho bé những thói quen sinh hoạt cần thiết

– Cho bé những sự lựa chọn đơn giản như đồ chơi, đồ ăn, quần áo… Nhưng đồng thời bố mẹ cũng nên dứt khoát với những đòi hỏi quá đáng từ bé.

– Luôn cho bé 1 không gian yên tĩnh, tránh những yếu tố khiến bé phân tán khi học bài hay tập trung vào 1 việc nào đó

– Khuyến khích bé đạt được các mục tiêu bằng những phần thưởng nhỏ

– Luôn khuyến khích bé tham gia những bộ môn thể thao, hoạt động tập thể, âm nhạc, nghệ thuật…

Tất nhiên, những biện pháp trên đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực rất lớn từ phía các phụ huynh.

Sử dụng thuốc điều trị

Một phương pháp chữa bệnh tạm thời chính là sử dụng thuốc, tuy nhiên nó vẫn để lại nhiều tác dụng phụ hơn. Vì vậy, thuốc chỉ được cân nhắc dùng khi mức độ bệnh của bé trên 6 tuổi. Tùy vào mỗi trường hợp mà bác sĩ sẽ hướng dẫn dùng loại thuốc và liều lượng thích hợp.

Trên đây Góc Bé Yêu đã giới thiệu về bệnh tăng động ở trẻ em. Góc Bé Yêushop quần áo trẻ em xuất khẩu. Shop nhiều quần áo bé trai xuất khẩu. Quần áo bé gái xuất khẩu.

Xem thêm bài: Những dấu hiệu tiêu chảy cấp ở trẻ em dễ nhận biết nhất